08T032012
Tác giả: Tô Huy Rứa chủ biên
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, 262 trang
08T032012
Tác giả: Võ Đại Lược chủ biên
Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, 373 trang
08T032012
Tác giả Thi Hữu Tùng
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, 455 trang
08T032012
Tác giả: TS. Lê Văn Mỹ
Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2011, 315tr.
17T022012
Tác giả: Võ Đại Lược; Trần Văn Thọ
Loại sách: Kinh tế
Nơi xb HN
Nxb Viện KTTG
Năm xb 1991
Số trang 237 tr
Nội dung: Cuốn sách chia làm các đề mục lớn sau:
- Khả năng biến đổi của vùng Tây - Thái Bình Dương - Tư bản và kỹ thuật nước ngoài trong phát triển kinh tế
- Vai trò của chính phủ trong quá trình công nghiệp hoá
- Sức sống của nền knh tế Nhật Bản và các tổ chức xí nghiệp. - Đổi mới ở Việt Nam
- Một số vấn đề về kinh tế đối ngoại của Việt Nam
Quan hệ kinh tế Nhật Bản - Việt Nam
Nguồn tin Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á
17T022012
Tác giả: Hoàng Thị Minh Hoa chủ biên Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2010, 198tr.
Quan hệ giữa Nhật Bản với Việt Nam, Lào và Campuchia là một bộ phận không thể tách rời của quan hệ quốc tế ở Châu Á – Thái Bình Dương nói chung và khu vực Đông Á nói riêng. Trong sự điều chỉnh chính sách đối ngoại sau Chiến tranh Lạnh, Nhật Bản đề cao vai trò của các nước Đông Nam Á và ngày càng gia tăng hợp tác toàn diện với các nước này trong đó coi trọng ba nước Đông Dương. Để giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn mối quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản và ba nước Đông Dương, tác giả Hoàng Thị Minh Hoa đã chủ biên cuốn sách “Nhật Bản với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, Lào và Campuchia”.
17T022012
Tác giả: Nguyễn Tuấn Khanh Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011, 473tr. Văn học Nhật Bản hiện đại nói chung được các học giả người Nhật chia thành 2 giai đoạn là trước chiến tranh và sau chiến tranh, hoặc 3 giai đoạn là thời Duy tân Minh trị, Taisho và Showa. Một số học giả khác quan niệm về tính hiện đại có phần cởi mở hơn. Bên cạnh những nhà văn Nhật Bản kiệt xuất trong giai đoạn từ năm 1868 đến 1989, các học giả này cho rằng không thể không đề cập đến một số cây bút xuất sắc thuộc lớp sau, coi họ là những tiếng nói độc đáo, hấp dẫn nhất của văn học Nhật Bản hiện đại, là một dạng thức mới mẻ của nền văn xuôi cuối thế kỷ XX và đầu XXI.